Kỹ thuật thi công phần móng nhanh chóng đảm bảo chất lượng

08/06/2021 45:53 - 383 lượt xem
Kỹ thuật thi công phần móng nhanh chóng đảm bảo chất lượng, 1 rm_ratings 1 rm_ratings
5/5 - Có 1 Bình chọn

 

Kiến trúc sư : Nguyễn Phúc Định

 

Với quý độc giả đã từng xây nhà rồi thì chúng tôi không biết bạn xây dựng nhà cửa sẽ quan trọng nhất phần nào có người nó là quan tâm đến phần thiết kế cũng có người chỉ quan tâm đến bản vẽ phối cảnh 3D … Mỗi người có một quan niệm riêng về phần này.

Còn riêng AciHome với kinh nghiệm 15 năm thiết kế của mình thì chúng tôi lại cho rằng phần móng là phần quan trọng nhất bởi, cũng như cây gốc có ăn sâu xuống đất thì bóng cây mới xòe bóng mát được to, hay con người cần có đôi chân vững chắc để gánh gồng mọi gian nan vất vả của cuộc sống.

Vậy phần móng bạn cần quan tâm đến điều gì để bảo đảm chất lượng cũng như kịp tiến độ chủ đầu tư đề ra.

Hay cùng chúng tôi liệt kê ra các công việc bạn phải quan tâm dưới đây:

1. Đào móng

 

 

chọn cọc chất lương

Chọn dầm chất lượng

2. San phẳng nền hố móng

– Bước này đập đầu cọc ép cho bằng phẳng nắn và nối lại thép cọc).

 

xây dừng bao quanh móng

đào móng cắm cặp giữ trôi đất, sạt lở

3. Đổ bê tông lót

Bước này gia chủ có thể đổ lót nền hố ga, bể dự trữ nước, nền nhàm …

4. Gia công nối các cột thép trụ ở đáy móng

cột chờ, dầm, cột thép giằng móng, đầm nèn chặt nền bể nước bể hố ga tránh để nước thấm ra ngoài gây mất vệ sinh xung quanh ảnh hưởng đến người dùng.

5. Nắp đặt các khuôn đáy móng, các cột dầm, cột giằng, bể nước, hố ga

 

san lấp mặt móng

dọn dẹp sạch sẽ đất đá đào móng

 

Xem thêm : Các xây dựng bể lọc nước cho cả gia đình

 

6. Xây dưng tường móng tường bể bằng gạch

7. Dùng các vật liệu chống thấm

Trong 7 điều lưu ý trên thì vấn đề thứ 4 được nhiều người quan tâm hơn cả họ không biết gia công như thế nào, buộc thép ra làm sao để cho hợp lý.

Điều này bạn không phải lo bởi trong bản thiết kế đã có nói rõ vấn đề này, việc này cũng được các công đội thi công tư vấn cho bạn. Nhưng chỉ lưu ý một điều đó là khi nối thép, các mối nối phải sole lẫn nhau.

 

buộc sắt dầm

Buộc sắt dầm sole

8. Sắt dầm

Không được để sắt dầm dính xuống sàn bê tông bạn lên kê sát dầm cách mặt sàn khoảng 2 đến 3 phân tùy theo độ võng của sắt dầm hoặc tính theo độ phẳng của sàn nhà, sàn móng.

kê cao phần sắt dầm so với sàn dầm

kê sắt sàn dầm

 

9. Đầm dùi, cán mặt

Bê tông yêu cầu phải trộn kỹ trước khi đổ tránh hiện tượng trộn không kỹ có hiện tượng sủi bọt làm rỗ mặt bê tông. Khi đổ phải kết hợp giữ máy đầm nèn, đầm dùi và cán mặt.

10. Nắn khuôn

công việc này bạn đã thực hiện ở bước 5 rồi nhưng khi đổ bê tông vào do sức nén của bê tông , của các máy đầm mà thành khuôn bị uỳnh ra gây tốn bê tông khiến phát sinh nhiều công việc khắc phục sau này.

 

các mắt sắt dầm lên buộc sole

Nắn khuôn khi đổ bê tông

 

11. Xây tường bể là 200 trát 2 mặt, đánh bóng xử lý chống thấm cả trong và ngoại

 

Nếu bạn thấy mình cần phải tư vấn khi thiết kế xây dựng bạn có thể liên hệ với AciHome qua số điện thoại 0916880055 hoặc hòm thư điện tử Goodhopearc@gmail.com. Chúng tôi có đầy đủ các kiến trúc sư dày dặn kinh nghiệm có thể tư vấn giúp bạn.

Hãy để ACIHOME giúp bạn

Tư thiết kế những ngôi nhà , biệt thự, khách sạn đẹp như trong mơ

TƯ VẤN MIỄN PHÍ0968 88 00 55